Ngay từ đầu, anh cần xác định nên dành bao nhiêu thời gian vào việc lập kế hoạch tấn công - xác định thị trường mới, phát triển những sản phẩm như iphone 4 cũ và công nghệ mới - và bao nhiêu thời gian vào kế hoạch phòng ngự - bảo vệ thị phần hiện tại, củng cố vị trí hiện tại, và mở rộng sản phẩm đang có?
Tùy tình huống mà lựa chọn tấn công hay phòng thủ |
Tất nhiên, anh cần triển khai cả hai chiến lược tấn công và phòng thủ trong cả bốn tình huống kinh doanh. Trong giai đoạn đầu của từng tình huống kinh doanh, việc đặt trọng tâm vào chiến lược tấn công hay phòng thủ rất khác nhau. Ví dụ, trong tình huống khởi đẩu, anh cẩn đặt toàn bộ trọng tâm vào tấn công: Anh được đặt vào vị trí này để đưa một cái gì đó mới vào hoạt động, và thường thì chưa có gì cẩn phòng thủ/bảo vệ. Ngược lại, trong tình huống xoay chuyển, cần nhanh chóng đưa ra một chiến lược phòng thủ tốt. Anh phải xác định những thế mạnh mà công ty vân duy trì được và cắt giảm các hoạt động xuống những điểm phòng thủ cốt lõi (thế mạnh) này, chính chúng giúp tạo ra những nguổn tài chính hỗ trự cho các hoạt động tiếp theo của anh. Sau đó, anh mới có thể chuyển sang tấn công và bắt đầu xác định và phát triển nền tảng mới cho việc tăng trưởng.
Các tình huống tổ chức lại và duy trì thành công lại khác nhau rõ rệt. Trong tình huống tổ chức lại, công việc phải làm là thực hiện những sửa đổi cẩn thiết để đưa công ty phát triển theo hướng mới. Anh vẫn cần bảo vệ thị trường hiện tại, nhưng phải dành nguồn lực chính vào kế hoạch tấn công mới. Trong tình huống duy trì thành công, điếm mấu chốt là phải thực hiện phòng thủ tốt ngay từ đầu, và do đó anh không thể mạo hiểm với những gì mình có. Dẩn dần, anh có thể chuyển trọng tâm sang các kế hoạch phát triển công ty lên tầm cao mới. Vì vậy phải tùy tình huống mà lựa chọn tấn công hay phòng thủ.
0 comments